"Chức năng gan của người hiến rất tốt, đưa người đàn ông nhận tạng vào phòng mổ trước để lấy gan cũ ra, đồng thời chuẩn bị đón em bé từ Sóc Trăng đến", TS.BS Trần Công Duy Long, 48 tuổi, Trưởng Đơn vị Ung thư gan mật và Ghép gan, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, nói qua điện thoại cùng êkíp sau khi hoàn tất lấy gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy, hồi tháng 8.

Khoảng 50 người gồm phẫu thuật viên, gây mê, dụng cụ phòng mổ, chẩn đoán hình ảnh... chạy giữa các phòng mổ trong đêm để chuẩn bị 3 ca đại phẫu cùng lúc. Khi bác sĩ Long mang gan từ Chợ Rẫy về tới Bệnh viện Đại học Y dược, lúc khoảng 10h đêm 22/8, người nhận tạng đã được đưa vào phòng mổ.

Hơn một giờ sau, hoàn tất việc chia đôi lá gan, anh đưa phần gan phải lớn hơn sang ghép thay thế lá gan đã hỏng do ung thư gan, xơ gan giai đoạn cuối của người đàn ông. Lúc này, bé gái một tuổi từ Sóc Trăng, bị xơ gan ứ mật, cũng kịp vượt khoảng 200 km đến viện. Khoảng 1h sáng, một kíp mổ khác bắt đầu ghép phần gan trái còn lại với diện tích nhỏ hơn cho bé. Đến sáng, các thành viên mới thở phào vì hoàn tất những việc khó "chưa bao giờ thực hiện".

Đây là lần đầu bác sĩ Long chỉ huy êkíp mổ tách đôi gan và ghép đồng thời cho hai bệnh nhân. "Lúc làm việc căng thẳng không biết mệt, đến khi xong ai nấy mới thấy rã rời, nhưng rất vui vì đã cứu được hai sinh mệnh, nhiều người nhìn lại còn bảo không hiểu vì sao có thể làm được", bác sĩ nói, ngày 2/12, khi nhớ lại không khí "như một trận đánh lớn", "chạy như con thoi giữa các phòng mổ" hôm ấy.

TS.BS Trần Công Duy Long và lá gan trước khi mổ tách đôi. Ảnh: Bệnh viện cung cấp" />

Bác sĩ chia lá gan để 'nhân đôi sự sống'

"Chức năng gan của người hiến rất tốt,ácsĩchialáganđểnhânđôisựsốlịch thi đấu bóng đá thế giới đưa người đàn ông nhận tạng vào phòng mổ trước để lấy gan cũ ra, đồng thời chuẩn bị đón em bé từ Sóc Trăng đến", TS.BS Trần Công Duy Long, 48 tuổi, Trưởng Đơn vị Ung thư gan mật và Ghép gan, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, nói qua điện thoại cùng êkíp sau khi hoàn tất lấy gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy, hồi tháng 8.

Khoảng 50 người gồm phẫu thuật viên, gây mê, dụng cụ phòng mổ, chẩn đoán hình ảnh... chạy giữa các phòng mổ trong đêm để chuẩn bị 3 ca đại phẫu cùng lúc. Khi bác sĩ Long mang gan từ Chợ Rẫy về tới Bệnh viện Đại học Y dược, lúc khoảng 10h đêm 22/8, người nhận tạng đã được đưa vào phòng mổ.

Hơn một giờ sau, hoàn tất việc chia đôi lá gan, anh đưa phần gan phải lớn hơn sang ghép thay thế lá gan đã hỏng do ung thư gan, xơ gan giai đoạn cuối của người đàn ông. Lúc này, bé gái một tuổi từ Sóc Trăng, bị xơ gan ứ mật, cũng kịp vượt khoảng 200 km đến viện. Khoảng 1h sáng, một kíp mổ khác bắt đầu ghép phần gan trái còn lại với diện tích nhỏ hơn cho bé. Đến sáng, các thành viên mới thở phào vì hoàn tất những việc khó "chưa bao giờ thực hiện".

Đây là lần đầu bác sĩ Long chỉ huy êkíp mổ tách đôi gan và ghép đồng thời cho hai bệnh nhân. "Lúc làm việc căng thẳng không biết mệt, đến khi xong ai nấy mới thấy rã rời, nhưng rất vui vì đã cứu được hai sinh mệnh, nhiều người nhìn lại còn bảo không hiểu vì sao có thể làm được", bác sĩ nói, ngày 2/12, khi nhớ lại không khí "như một trận đánh lớn", "chạy như con thoi giữa các phòng mổ" hôm ấy.

TS.BS Trần Công Duy Long và lá gan trước khi mổ tách đôi. Ảnh: Bệnh viện cung cấp