您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Từ OECD đến G20: Các chính sách thuế của tiền mật mã cần sự rõ ràng trên toàn cầu
NEWS2025-04-29 18:49:24【Thế giới】8人已围观
简介Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),ừOECDđếnGCácchínhsáchthuếcủatiềnmậtmãcầnsựrõràngtrêntoàbong da tbnbong da tbn、、
![]() |
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),ừOECDđếnGCácchínhsáchthuếcủatiềnmậtmãcầnsựrõràngtrêntoàncầbong da tbn một cơ quan liên chính phủ toàn cầu, đã kêu gọi sự thỏa thuận về các khuôn khổ mới cho việc đánh thuế các công nghệ mới nổi như tiền mật mã.
Trong một báo cáo gửi tới các Bộ trưởng tài chính và các nhà quản lý Ngân hàng Trung ương của các nước thành viên G20 vào hôm thứ ba, OECD cho biết họ đang tìm cách phát triển các công cụ thực tiễn và xây dựng hợp tác để "kiểm tra những hậu quả về thuế của các công nghệ mới", chẳng hạn như tiền mật mã và công nghệ sổ cái phân tán.
Trong nỗ lực mới, tổ chức cho biết, sẽ bắt đầu ngay lập tức như là một phần của Khung thống nhất rộng hơn mà OECD đang phát triển. Khung sẽ được cập nhật vào năm 2019, trước khi được đưa ra vào năm 2020, OECD cho biết.
很赞哦!(6)
相关文章
- Bộ Công an yêu cầu tỉnh Hà Tĩnh cung cấp hồ sơ dự án trung tâm thương mại BMC
- Thiết bị giúp nâng cấp camera thường thành camera thông minh
- Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ có ít nhất 8 ca tử vong
- Van Dijk phá kỷ lục khó tin Ngoại hạng Anh Liverpool 1
- Xe Thái tử Charles tặng Công nương Diana được bán với giá 72.000 USD
- Trường ĐH Bách khoa hoãn tổ chức kỳ thi tư duy vào ngày 15/7
- 51 thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 nóng bỏng diện bikini
- Hà Nội công bố đề minh họa 7 môn thi vào lớp 10 theo chương trình mới
- WHO tạo đột phá khi cấp phép cho vắc xin Covid
- Tâm sự của cô gái bị vợ đại gia ghen tuông, đòi lại tài sản
热门文章
站长推荐
女生吃圣女果有什么好处
Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương Hà Nội trao đổi tại chương trình ‘Leader Talk - Journey To Your Future’. Trao đổi tại sự kiện, bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương cho biết, khảo sát 54.000 cựu sinh viên FTU cho thấy, CNTT và giáo dục đại học là 2 mảng mà các cựu sinh viên của trường thường chọn làm việc. Vì thế, FPT hợp tác với FTU là bước đi đúng đắn của hai bên để mang lại cơ hội trải nghiệm sớm trong môi trường làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên nhà trường.
“Thời gian tới, chúng tôi mong muốn được chuyên gia công nghệ FPT tư vấn, mang hơi thở công nghệ vào chương trình đào tạo và hướng dẫn sinh viên. FTU cũng mong muốn mở lĩnh vực mới như đào tạo khoa học dữ liệu, khoa học máy tính trong tương lai”,bà Phạm Thu Hương chia sẻ.
Phó Tổng Giám đốc FPT Nguyễn Thế Phương cho biết sinh viên FTU có rất nhiều cơ hội làm việc tại FPT.
Khẳng định sinh viên FTU có nhiều cơ hội làm việc tại FPT, Phó Tổng Giám đốc FPT Nguyễn Thế Phương cho hay, hiện doanh nghiệp công nghệ này có 8.000 nhân viên không học ngành CNTT ở bậc đại học nhưng vẫn làm việc trong những vị trí quan trọng. Cá nhân ông Nguyễn Thế Phương là cựu sinh viên ngành Kinh tế Đối ngoại hiện đang giữ vị trí Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Tài chính tập đoàn.
Ông Nguyễn Thế Phương nhận thấy, sinh viên FTU có khả năng tự học, được rèn luyện tâm thế chủ động khi tiếp nhận cái mới. Đây là điểm mạnh để các bạn làm việc tại FPT. Khi ứng tuyển vào FPT, các sinh viên còn có cơ hội tự học từ đồng nghiệp và người đi trước.
“FTU ký kết hợp tác với FPT tạo cơ hội để các bạn sinh viên thực tập, thực hành ngay khi còn ngồi trên giảng đường. Sinh viên càng tiếp xúc với môi trường thực tiễn sớm bao nhiêu, càng sớm trưởng thành bấy nhiêu”,ông Nguyễn Thế Phương nói.
Chủ tịch FPT IS Trần Đăng Hòa giới thiệu về hoạt động của FPT với các sinh viên. Giới thiệu về FPT với các sinh viên, ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS) cho biết, sau 35 năm phát triển, FPT hiện có 70.000 nhân viên, hiện diện tại 30 quốc gia trên toàn cầu, hợp tác chuyển đổi số với 30 tỉnh, thành, có hệ thống giáo dục ở 21 tỉnh, thành.
“Gia nhập FPT, sinh viên FTU có cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc toàn cầu, cùng học - cùng làm với các chuyên gia hàng đầu, trau dồi về kỹ năng, liên tục cập nhật về công nghệ, khai mở lộ trình phát triển cá nhân. Bên cạnh đó, nếu các bạn có ý tưởng đủ lớn, FPT hỗ trợ để các bạn khởi nghiệp trong lòng doanh nghiệp”, ông Trần Đăng Hòa khẳng định.
Theo Giám đốc phụ trách đối tác Synnex FPT Phạm Mạnh Hưng, để phát triển nghề nghiệp, ngoài kiến thức, sinh viên cần trang bị cả những kỹ năng mềm. Phân tích về lợi thế của sinh viên FTU và cơ hội làm việc trong ngành thương mại, ông Phạm Mạnh Hưng, Giám đốc Phụ trách đối tác Synnex FPT đưa ra những ví dụ cụ thể về nhân sự ứng tuyển vào Synnex FPT.
Để phát triển nghề nghiệp, theo ông Phạm Mạnh Hưng, ngoài kiến thức, sinh viên cần học các kỹ năng mềm: giao tiếp, thuyết trình, đối mặt với áp lực công việc, quản trị các mối quan hệ.
Tại FPT, sinh viên có cơ hội ngắn hạn là thực tập có lương và có cơ hội dài hạn là được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp ở lĩnh vực thương mại với số lượng giao dịch thương mại khổng lồ để tích lũy kinh nghiệm. “Các bạn sinh viên hãy nỗ lực học tập vì kiến thức trên giảng đường FTU sẽ dùng được 80 - 90% ở FPT”, ông Phạm Mạnh Hưng lưu ý thêm.
Cũng trong khuôn khổ chương trình ‘Leader Talk - Journey To Your Future’, ở phần hỏi đáp, Lãnh đạo FPT đã giải đáp những băn khoăn của các sinh viên FTU về cơ hội nghề nghiệp trong thời đại số, khủng hoảng kinh tế tác động thế nào, nhu cầu tuyển dụng hay hợp tác giữa FPT và FTU sẽ được triển khai thế nào thời gian tới.
Huyền Sâm và nhóm PV, BTV">Những kỹ năng cần có để làm việc tại doanh nghiệp công nghệ đa quốc gia
Theo các chuyên gia, việc nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ năng an toàn thông tin cho nhân sự cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Số liệu mới của năm nay cho thấy, có gần 50% số tổ chức bị xâm phạm trong 12 tháng qua dẫn tới thiệt hại hơn 1 triệu USD để khắc phục, tăng so với tỷ lệ 38% tổ chức trong báo cáo năm ngoái.
Đặc biệt, các cuộc tấn công mạng được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng, với 65% số tổ chức được hỏi dự đoán số lượng các cuộc tấn công mạng sẽ tăng lên trong 12 tháng tới. Điều này càng làm cấp bách thêm nhu cầu tuyển dụng các vị trí an ninh mạng chủ chốt để giải quyết các thách thức bảo mật của tổ chức, doanh nghiệp.
Đề cập đến tình hình Việt Nam, ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc Fortinet Việt Nam cho nay, tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam nằm trong số các quốc gia phải đối mặt với nguy cơ tấn công mạng cao. Theo nghiên cứu của Fortinet, có tới 90% lãnh đạo của các tổ chức, doanh nghiệp tại khu vực lo ngại về an ninh mạng và ủng hộ việc thuê thêm nhân viên an ninh công nghệ.
“Đây là hồi chuông cảnh báo cho các tổ chức tại Việt Nam. Họ cần hành động thiết thực hơn để bảo vệ tổ chức của mình ngay từ bây giờ, bắt đầu bằng việc tăng cường đào tạo về an ninh mạng cho đội ngũ CNTT hoặc tuyển dụng những cán bộ có chứng chỉ về công nghệ”, ông Nguyễn Gia Đức lưu ý.
Sinh viên tham gia thực chiến tại doanh nghiệp để trang bị đủ kỹ năng
Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn thông tin, Việt Nam hiện chỉ có hơn 50.000 nhân sự làm việc trong lĩnh vực an ninh mạng, trong khi nhu cầu thực sự phải cần khoảng 700.000. Mặt khác, với mục tiêu đưa Việt Nam thành cường quốc an toàn thông tin mạng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ra thế giới, lực lượng nhân sự hiện nay đang thiếu hụt khá nghiêm trọng.
“Trong khi đó, các sinh viên mới ra trường lại thiếu các kỹ năng về thực chiến, phải đào tạo thêm từ 6 tháng đến 1 năm mới có thể bước đầu tham gia công việc. Điều này dẫn tới có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, cơ quan để thu hút nhân sự có năng lực”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ thêm.
Bàn về giải pháp tháo gỡ khó khăn về nhân lực an toàn thông tin mạng, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn cho rằng, bên cạnh việc tăng cường, mở rộng các cơ sở đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin, các trường cần gửi các sinh viên tham gia thực tập tại các doanh nghiệp, tổ chức từ sớm.
Việc gửi sinh viên tham gia thực tập tại các doanh nghiệp sẽ giúp các em được học kiến thức thông qua công việc theo dõi, đảm bảo an ninh mạng hàng ngày tại các đơn vị. Thời gian thực tập tối thiểu từ 1 đến 2 năm. Từ đó, ra trường sinh viên có thể sớm làm được việc, thậm chí có thể ký hợp đồng làm việc chính thức với các doanh nghiệp, tổ chức từ khi chưa ra trường. Điều này cũng giúp rút ngắn quá trình đào tạo và cung cấp nhân sự có chất lượng tốt trong thị trường.
">Thiếu hụt nhân sự bảo mật đang làm gia tăng rủi ro an ninh mạng
NSND Thu Hà vừa hoàn thành vai diễn trong Trạm cứu hộ trái tim.Xuất hiện trong chương trình VTV Kết nối,NSND Thu Hà tiết lộ phim mới chiếu được 2/3 và sẽ còn nhiều tình tiết mới, thú vị xuất hiện ở phần cuối Trạm cứu hộ trái tim.
Tạo hình vai Hạ Lan của NSND Thu Hà. Ảnh: FBNV NSND Thu Hà chia sẻ: "Đến giai đoạn này, với các cảnh quay đã trải qua tôi có cảm giác như một cuộc dạo chơi vì tất cả những gì căng thẳng nhất đều nằm ở các tập đã phát sóng. Xem lại những phân đoạn đó tôi thấy vô cùng khó khăn. Ví dụ như phân đoạn với Hồng Diễm, khi bà Lan tưởng con mình đi tự tử. Phân đoạn bà Lan nói chuyện với bà thông gia ở quán nước là đáng nhớ nhất. Hôm đó trời rất rét, tôi sức khỏe sa sút mà không dám nói với mọi người trong khi phân đoạn lại quá dài, chiếm tới nửa thời lượng tập phim".
Khi được hỏi chị đón nhận phản ứng trái chiều của khán giả với nhân vật Hạ Lan thế nào? NSND Thu Hà nói, khi nhân vật của mình hóa giải mọi chuyện với Hà thì sẽ được khán giả chia sẻ, cảm thông. "Tôi làm với sự cố gắng và rất may mắn có phản ứng của khán giả tạo đà cảm hứng hơn khi hóa giải nhân vật của mình. Thực sự phải cảm ơn khán giả vì có phản ứng kịp thời", nữ diễn viên chia sẻ.
NSND Thu Hà ở bối cảnh ngày cuối của "Trạm cứu hộ trái tim". Ảnh: FBNV NSND Thu Hà tiết lộ ở giai đoạn sau của phim, khi mọi mâu thuẫn giữa bà Lan và Hà được hóa giải, nữ diễn viên thấy vai diễn của mình thực sự không hứng thú như ở phần đầu. Tuy nhiên, tất cả nằm trong đường dây của nhân vật nên khi nghệ sĩ nhập tâm thì các sắc thái diễn sẽ thay đổi.
Nói về kết phim, NSND Thu Hà cho biết: "Hy vọng sẽ có những tình tiết mới hơn, hướng thay đổi của nhân vật làm mọi người thỏa mãn. Suốt cả phim đều đã căng thẳng thì chắc chắn cuối phim kết quả sẽ có hậu, mọi người hạnh phúc, tốt đẹp hơn", NSND Thu Hà chia sẻ.
Quỳnh An
Clip: VTVNSND Thu Hà chia tay phim 'Trạm cứu hộ trái tim'
NSND Thu Hà vừa hoàn tất phân đoạn cuối cùng của vai Hạ Lan trong phim "Trạm cứu hộ trái tim".">NSND Thu Hà lên tiếng khi 'Trạm cứu hộ trái tim' bị chê, hé lộ kết phim
Phong trào độ bán tải Ford Ranger hay Everest lên bodykit kiểu F-150 Raptor nở rộ những năm gần đây ở Thái Lan và rồi lan tỏa sang một số nước khu vực, tạo thành cộng đồng chơi xe độc đáo. Nếu Ford còn có F-150 Raptor như làm một cái chuẩn về kiểu cách táo bạo, biểu tượng cho người hâm mộ thì Mazda lại không hề có biểu tượng nào. Và một ý tưởng khá hài hước được một dân chơi Thái biến thành hiện thực là độ chiếc bán tải Mazda BT-50 cũ kĩ với ngoại hình theo phong cách F-150 Raptor, tương tự như kiểu độ Ranger lên. Điểm khác biệt duy nhất có lẽ là mỗi dòng chữ "MAZDA" to lớn thay vì "FORD".
Trong quá trình nâng cấp, chủ xe cũng thường chia sẻ các hình ảnh thi công lên các hội nhóm chơi bán tải độ F-150 Raptor. Ngoại hình cũng là bộ bodykit F-150 Raptor như thường thấy, được xử lý một số điểm để phù hợp với kết cấu khung thân của BT-50. Chúng cũng bao gồm các phần thiết kế mới ở cản trước, mặt ca-lăng, các tấm ốp hông thân xe, ca-pô, ốp thùng hàng sau, cản sau... Riêng phần mặt chữ "MAZDA" ở đầu xe thì được gia công lại.
Ngoài ra, chiếc xe cũng đi kèm với một bộ mâm lốp bản lớn chuyên đi địa hình, cùng với phần việc quan trọng là bộ "lift kit" nâng gầm xe lên cao thêm đáng kể. Thành quả thu được là một chiếc "MAZDA F-150 Raptor" lạ mắt chưa từng thấy, theo kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia"!
Theo Xe đời sống/Nghe nhìn VN
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Toyota Camry đời cũ 2006 độ mâm, hạ gầm sát mặt đất
Để giúp chiếc sedan Toyota Camry đời cũ thêm nổi bật và khác biệt hơn, hãng độ đã mạnh tay nâng cấp mâm xe, hạ gầm sát đất.
">Độ Mazda BT
Cô Nguyễn Thị Nhiếp - Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội), thành viên tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới GD-ĐT
Hoạt động đổi mới giáo dục, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cần phải gắn với thi cử ở tất cả các khối lớp.
Thực tế, các môn học - dạy chữ đều có tổ chức kiểm tra, thi cử để vào đời, nhưng có môn cần như “dạy người" luôn phải "thi" suốt đời lại chưa được chú trọng.
Có thể khẳng định, giáo dục con người thành công sẽ tạo được kết quả trước cả kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra. Còn giáo dục bất thành công là khi học trò đỗ với tấm bằng tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác, bơ vơ và nông cạn trước nhiều cảnh huống. Ấy là vì các em bị thiếu hụt, không có những kỹ năng sống tốt cuộc sống của mỗi con người.
Ta thường nói, “học chữ song song với học làm người” hoặc “dạy người thông qua dạy chữ” chứ chưa tiếp cận theo hướng đạo đức là nền tảng của mọi môn học, không phải là môn học tách biệt. Học làm người mà chỉ đợi “cài theo”, “cõng cùng” các nội dung kiến thức thì dù quý nhưng chưa đủ.
Do vậy, cần phải có sự chỉ đạo và bắt đầu ngay ở tất cả các nhà trường. Giáo dục lối sống thực ra không thể làm là có ngay kết quả, mà cần quá trình và cần sự tham gia của nhiều lực lượng. Quan niệm chỉ học đạo đức, lối sống khi chương trình sẵn sàng, chờ đồng bộ… là sai lầm bởi qua mỗi một lứa học sinh là ta mất đi một thế hệ con người Việt Nam bị khuyết thiếu về đạo đức lối sống.
Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải bắt đầu từ những người thầy. Mặc dù tôi chưa là một hiệu trưởng tốt nhưng tôi luôn nỗ lực và cố gắng trở thành hiệu trưởng tốt trong mắt học trò, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
Trải qua hai ngôi trường nhưng nhiều mô hình giáo dục khác nhau, điều tôi trăn trở là đa số các thầy cô, từ sâu thắm lòng mình đều mong muốn được làm việc, được cống hiến để trở thành những thầy cô giáo tốt. Tuy nhiên, tôi lại chưa tạo được động lực và cơ chế tốt để các thầy cô được khẳng định năng lực của mình và cống hiến.
Nhiều nhà trường, đa số thầy cô vẫn đang nỗ lực để làm tốt công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, nhưng thường là tự phát, chưa có kế hoạch, tổng kết, rút kinh nghiệm. Vì thiếu tính cụ thể, bài bản nên thường rơi vào tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “không làm không sao”, “có thi đâu mà lo”. Vậy nên điều đầu tiên giờ đây là cần “thông suốt” nhận thức trong giáo viên.
Sẽ không thể có hiệu quả khi ta dạy đạo đức bằng cách giảng giải bởi đạo đức được hình thành qua rèn giũa và trải nghiệm, đặc biệt là khi nhìn thấy thầy cô làm.
Nhìn lại các khẩu hiệu trong mỗi nhà trường ta thường gặp như “5 điều Bác Hồ dạy”, “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Thi đua dạy tốt – học tốt”, “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”…. thiết nghĩ đến 5 phẩm chất của chương trình giáo dục phổ thông mới là “yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm”. Soi ngẫm lại, thành thật với chính mình, chúng ta thấy còn nhiều thầy cô giáo chưa thực hiện tốt các khẩu hiệu trên.
5 điều Bác Hồ dạy, lời đầu tiên là “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”. Thế nhưng khi nghe tiếng nhạc Quốc ca, thầy cô vẫn ngang nhiên đi trên sân trường thì thật khó để dạy học sinh rằng yêu Tổ quốc từ những hành động nhỏ nhất, đó là khi nghe nhạc Quốc ca ta dừng lại nghiêm trang nhìn lên lá cờ Tổ quốc và hát bằng cả trái tim mình.
Khẩu hiệu “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, nhiều thầy cô mẫu mực từng giờ lên lớp, từng lời ăn miếng nói, mày mò tự học, hết sáng tạo này đến sáng tạo khác để có những bài giảng hay, hấp dẫn. Nhưng còn không ít thầy cô ngại tự học, hay chê bai và bàn lùi với đổi mới.
Có những thầy cô ngồi quán cafe hay đi chơi đâu đó, ngay lập tức mạng xã hội biết vì thầy cô chụp ảnh bằng những công cụ với hiệu ứng rất đẹp và hiện đại nhưng lại không biết ứng dụng CNTT để soạn bài.
Nghe chuyên gia, đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm hay, dù lòng rất nể và thấy hấp dẫn nhưng lại không làm theo vì sợ bị đồng nghiệp khác chê cười "làm học giống"; thậm chí không muốn làm mà chỉ muốn xin sản phẩm của chuyên gia hay đồng nghiệp đi trước chia sẻ để thực hiện ngay.
Được phân công làm việc nhóm thì chỉ làm việc của cá nhân mình theo phép tính cộng mà không biết rằng làm việc nhóm còn là sự cộng hưởng, hỗ trợ nhau, sự lan tỏa ở mọi khâu.
Chúng ta sẽ không thể có học trò có đạo đức lối sống tốt nếu thầy cô chưa là tấm gương tốt từ kiến thức chuyên môn đến lối sống hằng ngày. Việc nêu gương đạo đức, lối sống chính là việc thầy cần trau dồi mỗi phút giây và trò cần học mỗi ngày nên thầy cô không thể trì hoãn.
Thúy Nga (Ghi)
"Giáo dục đừng tham nhồi nhét, lấy đi tuổi thơ của trẻ"
-Chiều 26/7, các thành viên của Hội đồng quốc gia về nguồn nhân lực và UB Đổi mới giáo dục quốc gia của Chính phủ đã cùng thảo luận về vấn đề bức thiết: Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông.
">“Giáo dục bất thành là khi trò đỗ tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác”
Ông Võ Văn Thưởng tới nhà riêng thăm và chúc mừng GS-TS Trần Hồng Quân nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Ảnh: Thành Tùng
Giáo dục luôn được quan tâm hàng đầu
Gặp mặt GS-TS Trần Hồng Quân, ông Võ Văn Thưởng cho biết, hôm nay thay mặt các đồng chí trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, lãnh đạo Chính phủ đến thăm và chúc thầy cô luôn mạnh khỏe và mong rằng thầy tiếp tục đóng góp kinh nghiệm quý báu cho giáo dục (GD) nước nhà.
Theo ông Thưởng, sự nghiệp GD của đất nước luôn được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Cứ một hai nhiệm kỳ Trung ương đều có Nghị quyết (NQ). Và mỗi một NQ đều rất quan trọng và theo đánh giá chung của dư luận, của các chuyên gia, các NQ đều rất hay, nêu ra những vấn đề chiến lược, đúng đắn.
Ông Võ Văn Thưởng: “Phải tận dụng cuộc cách mạng 4.0 để phát triển sự nghiệp giáo dục”. Ảnh: Thanh Tùng “Nếu thực hiện tốt theo các NQ sẽ tạo ra động lực rất to lớn cho sự phát triển GD nước nhà. Quá trình thực hiện luôn nhận được sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân, các nhà khoa học, nhà quản lý…Trong đó, các ý kiến đánh giá tốt cũng có, băn khoăn cũng có, chưa hài lòng cũng có. Điều đó thể hiện sự nghiệp GD nước nhà cần sự nỗ lực lớn hơn nữa, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay”, lời ông Thưởng.
Chia sẻ với GS-TS Trần Hồng Quân, ông Thưởng cho biết Đảng, Nhà nước mong muốn các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô từng gắn bó với sự nghiệp GD, đang gắn bó… tiếp tục có những đóng góp để phát triển sự nghiệp GD tốt hơn.
Vui mừng trước sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, GS-TS Trần Hồng Quân đã cảm ơn sự thăm hỏi, chúc mừng của ông Võ Văn Thưởng.
GS-TS Quân cho biết, rất vui mừng khi thấy nền GD đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, ông cho rằng trong giai đoạn này đòi hỏi GD phải cố gắng tối đa.
“So với mình thấy tiến bộ, so với thiên hạ thì họ tiến bộ thế nào, ta ở vị trí nào? có như vậy để đòi hỏi hơn nữa sự nỗ lực xây dựng nền GD trong thời điểm hiện nay”, ông Quân góp ý.
Theo GS-TS Trần Hồng Quân: “Nếu không tận dụng cuộc cách mạng 4.0 để phát triển sự nghiệp giáo dục, chúng ta sẽ vĩnh viễn mất đi cơ hội”. Ảnh: Thanh Tùng Cũng theo ông Quân, GD phổ thông là nền tảng, GD đại học cần sự tăng tốc, có thế đất nước mới tăng tốc.
GS-TS Trần Hồng Quân cũng bày tỏ sự hài lòng khi Đảng có nhiều NQ, chủ trương về GD nhưng vẫn băn khăn khi đưa ra thực hiện thì chưa đủ, chưa tới. NQ tốt, chủ trương đúng cần các giải pháp triển khai tới nơi, tới chốn.
Chưa thấy các kịch bản rõ nét
Ông Quân cũng cho biết, phát triển GD thời gian qua chưa thấy được kịch bản rõ nét và cụ thể.
"Chúng ta đang ở trong cuộc cách mạng 4.0 và rất may mắn khi cuộc cách mạng này không phụ thuộc lắm vào các cuộc cách mạng trước. Nó dựa hơn vào trí tuệ, mà cái này ta có nền tảng; học sinh, sinh viên của ta rất giỏi, thông minh, chịu khó thì khả năng đuổi kịp các nước tiên tiến là có cơ sở. Tuy nhiên nếu không tận dụng tốt cơ hội thì cơ hội sẽ mất đi vĩnh viễn" - lời GS-TS Trần Hồng Quân.
Đáp lời ông Quân, ông Võ Văn Thưởng cho biết ghi nhận các đóng góp của thầy để có những biện pháp cũng như chủ trương tốt hơn trong các lĩnh vực thầy đóng góp.
Ông Võ Văn Thưởng chúc mừng GS-TS Trần Hồng Quân và mong GS luôn đóng góp kinh nghiệm quý báu cho nền GD nước nhà. Ảnh: Thanh Tùng Theo lời Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Đảng nhận thức khá sớm các vấn đề nhạy cảm, gần đây là cuộc cách mạng 4.0. Đảng, Nhà nước luôn nhìn thấy thuận lợi cũng như thời cơ thách thức. Đã đề ra kịp thời các chủ trương, NQ, chính sách để thích ứng với cuộc cách mạng 4.0 mang lại.
“Nhưng phải nói rằng, trong khi nhận thức vấn đề từ rất sớm, nhưng tổ chức thực hiện lại là khâu yếu, chưa hữu hiệu”, ông Thưởng nói.
Kết thúc buổi thăm, ông Võ Văn Thưởng cảm ơn sự đóng góp của GS-TS Trần Hồng Quân và mong rằng thầy tiếp tục có những đóng góp kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp GD cũng như các lĩnh vực khác cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Hồ Văn - Thanh Tùng
Ông Võ Văn Thưởng: Công tác tuyên giáo tiếp tục bám sát thực tiễn
Ông Võ Văn Thưởng: Năm 2019, công tác tuyên giáo tiếp tục bám sát thực tiễn, tích cực chủ động, tạo sự đoàn kết nhất trí cao trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội...
">Ông Võ Văn Thưởng: 'Phải tận dụng cuộc cách mạng 4.0 để phát triển giáo dục'
Diễn đàn được tổ chức ngày 27/11/2023, tại TP. HCM, có sự tham dự của hai Bộ là Bộ TT&TT và Bộ Công Thương, một số Sở TT&TT và 40 DN bưu chính lớn nhất trên thị trường bưu chính.
Vụ trưởng Lã Hoàng Trung: Bộ TT&TT đang triển khai Kế hoạch đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thị trường bưu chính Phát biểu tại Diễn đàn, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT nhấn mạnh: "Một trong các nhiệm vụ để nâng cao năng lực quản lý nhà nước (QLNN) về bưu chính là: Định kỳ tổ chức Diễn đàn quốc gia về bưu chính để chia sẻ, hợp tác giữa các nhà xây dựng chính sách, nhà quản lý, chuyên gia và DN trong và ngoài lĩnh vực bưu chính".
"Thực hiện quan điểm, nhiệm vụ nêu trong Chiến lược phát triển bưu chính, trong năm 2023, Bộ TT&TT đang triển khai Kế hoạch đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thị trường bưu chính nhằm mục tiêu hình thành thị trường bưu chính công bằng, bình đẳng, lành mạnh cho các DN bưu chính, từ đó góp phần thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển bưu chính", ông Lã Hoàng Trung cho biết thêm.
Lần đầu tiên Bộ TT&TT tổ chức diễn đàn DN bưu chính năm 2023 Thị trường bưu chính Việt Nam năm 2023
Tại Diễn đàn, đại diện Vụ Bưu chính cho biết, doanh thu dịch vụ bưu chính tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2019 - 2023, trung bình trên 20%/năm, nhưng tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại.
Trong khi đó, doanh thu dịch vụ gói, kiện tăng trưởng nhanh hơn, tốc độ tăng trưởng dịch vụ bưu chính (khoảng 1,5 lần), chiếm tỷ trọng chủ yếu trong dịch vụ bưu chính (~76%) và đang có xu hướng tiếp tục tăng (năm 2023 ước khoảng trên 90%).
Thương mại điện tử (TMĐT) đóng vai trò quan trọng, chủ yếu trong sự tăng trưởng của doanh thu dịch vụ bưu chính, doanh thu gói, kiện cho TMĐT chiếm tỷ trọng quan trọng (~60%) trong doanh thu dịch vụ bưu chính (DVBC).
Sản lượng DVBC tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2019- 2023 (trung bình trên 36%/năm), xu hướng khá ổn định. Sản lượng dịch vụ gói, kiện tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng sản lượng bưu chính, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong DVBC (~82%) và đang có xu hướng tiếp tục tăng (năm 2023 ước khoảng 88%). Sản lượng gói, kiện TMĐT chiếm tỷ trọng quan trọng (~74%) trong sản lượng DVBC.
Nổi lên vấn đề cạnh tranh giữa các DN bưu chính
Một trong những chủ đề nóng được thảo luận nhiều tại Diễn đàn chính là vấn đề cạnh tranh giữa các DN bưu chính.
Theo bà Hà Thị Hoà, Trưởng ban Dịch vụ Bưu chính, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post): "Sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chính đến từ các DN mới".
Theo thống kê của Bộ TT&TT, trong năm 2022, số DN bưu chính được thành lập mới đạt 730 DN gấp hơn 2 lần so với năm 2017. "Các DN bưu chính nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, nên có lợi thế cạnh tranh hơn các DN bưu chính trong nước. Các tiêu chuẩn cấp phép chưa theo kịp với mức độ phức tạp và tăng trưởng của thị trường. Các DN thành lập nhưng không đảm bảo chất lượng, không có mạng lưới, rủi ro tài chính cao đối với các cá nhân DN", bà Hoà nói thêm
Các vấn đề liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh được các đại biểu chỉ ra bao gồm: Cạnh tranh giá cước. Chính sách giá bán trên thị trường của một số DN bưu chính có yếu tố nước ngoài thấp hơn giá thành của các DN bưu chính có mạng lưới lớn; Hiện tượng các cá nhân, tổ chức tiến hành quảng cáo truyền thông việc chấp nhận vận chuyển các mặt hàng cấm gửi, vi phạm pháp luật ngang nhiên, đặc biệt tập trung vào hình thức truyền thông và quảng cáo trên các nền tảng số.
Hoạt động vận tải hàng hóa qua các nhà xe, chành xe, hoặc nhận gửi hàng hóa xách tay theo hình thức qua các cửa khẩu nhằm miễn thuế, nhận gửi hàng hóa xách tay trên các chuyến bay thương mại là gây thất thoát thuế; Tác động của các sàn TMĐT.
Một số sàn TMĐT: Shopee, Lazada… không cho phép người bán, và người mua lựa chọn đơn vị vận chuyển mà tự chủ động phân phối hoạt động vận chuyển cho các đơn hàng trên sàn mình. Đồng thời thành lập các đơn vị chuyển phát riêng trực thuộc sàn, qua đó đẩy hầu hết sản lượng qua các đơn vị chuyển phát này.
Bên cạnh đó, là tình trạng sử dụng các hình thức chuyển phát để lừa đảo người tiêu dùng hoặc tiêu thụ các mặt hàng kém chất lượng, hàng giả - hàng nhái - vi phạm pháp luật.
Từ những thách thức nói trên, nhiều DN bưu chính đã có các giải pháp riêng cho mình Ví dụ, BĐVN xác định cạnh tranh bằng chất lượng thay vì cạnh tranh về giá, nên liên tục triển khai các chiến dịch rà soát, tổ chức sản xuất nâng cao chất lượng. Đồng thời, DN cũng thường xuyên rà soát, tổ chức sản xuất, tối ưu nguồn lực, cắt giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm mang lại giá trị tốt nhất cho các khách hàng.
Bà Hà Thị Hoà cho biết: "BĐVN thường xuyên phối hợp với các cơ quan QLNN đề xuất các giải pháp để giữ thị trường lành mạnh. Vận động thành lập Hiệp hội DN bưu chính để hội nhập, xây dựng tiếng nói chung góp phần bảo vệ quyền lợi các DN. BĐVN cũng hợp tác với các DN trong ngành để cùng phát triển như: DHL, UPS, SPX… Nền tảng phần mềm quản lý bán hàng: Tpos, Pancake, Haravan".
Trong khi đó, dựa trên các bài học thực tế từ các nước khác nhau, đại diện của Ninja Van cho rằng, ngành bưu chính có thể áp dụng các chính sách như: Xác lập cơ chế giá sàn giúp ngăn chặn các “cuộc chiến về giá” để giành thị phần; Công khai các cơ chế và tiêu chí cho quá trình lựa chọn nhà vận chuyển bưu chính của các sàn, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị vận chuyển linh hoạt trong việc tối ưu hóa vận hành.
Và cùng với đó, kiểm soát thị phần tối đa, đảm bảo không có đơn vị vận chuyển nào được ưu tiên quá mức, dẫn tới nguy cơ gián đoạn thị trường.
">Thương mại điện tử thúc đẩy tăng trưởng ngành bưu chính