您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Vụ cô giáo xin phụ huynh mua laptop có cả lỗi của lãnh đạo trường
NEWS2025-03-31 13:34:49【Kinh doanh】6人已围观
简介Dù cô giáo Trương Phương Hạnh - giáo viên Trường Tiểu học Chương Dương,ụcôgiáoxinphụhuynhmualaptopcóthanh bithanh bi、、
Dù cô giáo Trương Phương Hạnh - giáo viên Trường Tiểu học Chương Dương,ụcôgiáoxinphụhuynhmualaptopcócảlỗicủalãnhđạotrườthanh bi quận 1, TPHCM - giải thích rằng nghĩ việc đề nghị phụ huynh hỗ trợ là xã hội hóa giáo dục, mua laptop phục vụ việc dạy học cho chính con cái của họ..., thì đó cũng không thể gọi là “bình thường”. Xin tiền người khác, dù bất cứ lý do gì, cũng đã là bất thường.
Một giáo viên có thâm niên 30 năm đứng lớp không thể có lối suy nghĩ “đơn giản” đến ngây ngô về khái niệm “xã hội hóa giáo dục” như vậy.

Xã hội hóa giáo dục không đơn giản cứ thiếu tiền là vận động phụ huynh đóng góp. Thực tế là có một thời gian khá dài, nhiều nhà quản lý giáo dục đã cố tình hiểu lệch rồi vận dụng sai chủ trương xã hội hóa. Điều này đã biến một chủ trương rất có ý nghĩa, nhằm huy động sự chung sức của cả xã hội chăm lo cho giáo dục thành một cuộc vận động đóng góp của phụ huynh với nhiều hình thức khác nhau, thông qua cánh tay nối dài do chính nhà trường dựng nên: Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Tình trạng lạm thu kêu mãi bao năm qua vẫn không thể dẹp được, khi nhiều trường đã rất biết cách khai thác điều “nhạy cảm” trong mối quan hệ giữa họ với cha mẹ học sinh. Vì là “nhạy cảm” nên ít phụ huynh dám nói ra, dù trong lòng không mấy thoải mái. Những cuộc vận động “tự nguyện” cứ thế âm thầm được triển khai, từ việc mua tivi, máy điều hòa, máy chiếu, máy in… đến xây nhà để xe hay hành lang, mua cây cảnh trang trí. Thậm chí, có nơi còn "xã hội hóa" cả việc mua quà, tổ chức du lịch, dã ngoại… cho giáo viên.
Tất cả đều được đổ hết cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, nếu có chuyện.
Tình trạng này tồn tại đã lâu, ngành giáo dục bao phen kêu gọi chấn chỉnh nhưng rồi đâu lại vào đấy. Đến nỗi, người ta xem đó là điều hiển nhiên, như cách mà cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính và bảo “chuyện bình thường”.
Số tiền 6 triệu đồng cô Hạnh định xin thực ra không quá to tát, nhưng đó là lạm dụng sự cả nể của người khác và không ai đồng tình với cách làm đó.
Phụ huynh đề nghị thay đổi chủ nhiệm, xin cho học sinh chuyển lớp vì không an tâm giao con mình cho một giáo viên mà họ thấy có nhiều bất ổn về tư cách, phát ngôn chứ không hẳn vì việc cô "dỗi" không soạn đề cương ôn tập.
Ở mùa khai giảng này, nhiều giáo viên ở miền núi, vùng sâu vùng xa phải lặn lội đến từng bản làng vận động phụ huynh đưa con em ra lớp. Lòng yêu nghề, mến trẻ của các thầy cô đã lay động, đánh thức niềm khao khát đổi đời cho những gia đình nghèo ở nông thôn, miền núi. Dù bữa ăn chưa đủ no, tấm áo vẫn còn chưa lành lặn, phụ huynh vẫn cố gắng lội suối, trèo đèo đưa con đến trường, mong kiếm cái chữ cho mai sau đời bớt khổ.
Vậy thì, những công nhân, người lao động nghèo phải mưu sinh vất vả ở phường Cầu Kho, quận 1, TPHCM không có quyền được đối xử bình đẳng như những ông bố, bà mẹ khác ư? Nên dù cô giáo Hạnh có tự cho mình là "thẳng thắn”, có quyền “giao du với những người có học”, thì cũng không ai cho phép cô được xem cha mẹ của học sinh mình dạy là “những phụ huynh đầu đường xó chợ”.
Một giáo viên, với cách nhìn về phụ huynh là “toàn dân học thức ít, ăn đằng sóng nói đằng gió, trở mặt còn hơn bánh tráng...”, sao có đủ tư cách để nói chuyện “xã hội hóa giáo dục” ở đây?
Còn một việc nữa là tôi không biết từ nhà cô Hạnh đến trường Chương Dương bao xa, nhưng chắc thật khó để gọi là vùng sâu, vùng xa, đò giang cách trở. Thế thì sao cô lại lấy cớ đi sớm, không kịp ăn, để mang mì, xúc xích đến nấu ăn tại lớp, lại còn bán cho học sinh của mình? Trường tiểu học, chứ đâu phải lớp trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình mà có lối sinh hoạt, học tập như vậy.
Tôi từng là giáo viên, đạp xe đi dạy học xa nhà hơn 10km với những con đường trơn trượt, qua núi, qua sông. Nhưng không vì thế, thế hệ giáo viên như chúng tôi ngày ấy lại tự cho mình cái quyền được sống buông tuồng trước mặt học trò. Những năm cuối 1980 đầu 1990, đất nước còn nghèo, đồng lương có hạn, đời sống giáo viên còn kham khổ nhưng chúng tôi tự nhủ không được để hình ảnh người thầy bị “rẻ rúng” trong mắt học sinh. Ngoài giờ dạy học, thầy cô có thể làm thêm nhiều việc khác để kiếm sống nhưng lợi dụng đến miếng ăn, cắc bạc của phụ huynh và học sinh là điều cấm kỵ. Ngay cả khi phải ăn uống ở trường, chúng tôi cũng luôn tìm cho mình một không gian riêng.
Tôi cho rằng môi trường sư phạm ở Trường Tiểu học Chương Dương đang có vấn đề, mà người chịu trách nhiệm không ai khác chính là hiệu trưởng. Bởi như tường trình của cô thì chuyện ăn uống và bán mì, xúc xích diễn ra thường xuyên. Trong lỗi của cô giáo này không thể không có phần của lãnh đạo nhà trường.
Ở đời, làm nghề gì cũng cần lòng tự trọng. Với nghề dạy học, điều ấy càng cần hơn gấp nhiều lần. Bởi, thầy cô giáo luôn được cả xã hội kỳ vọng là “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” kia mà!

Cô giáo xin mua laptop: Chỉ những phụ huynh có ăn học mới thích tôi
Liên quan vụ cô giáo xin mua laptop, trong cuộc họp với lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương, cô Trương Phương Hạnh lớn tiếng nói chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích cô.很赞哦!(83484)
相关文章
- Hẹn bạn gái đến gần nghĩa trang tâm sự, nam sinh viên bị cướp
- 'Thế giới hôn nhân' tập cuối nhận nhiều tranh cãi
- Sao 'Chạng vạng' và bạn gái cùng chết tại nhà riêng
- Nhận định, soi kèo Othellos vs Apollon Limassol, 22h00 ngày 25/9: Cửa trên ‘ghi điểm’
- JICA hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á
- Nhan Phúc Vinh giả tiếng chó, mèo vẫn không lùa được một con vịt
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs AC Milan, 3h00 ngày 9/3
- Nhận định, soi kèo Naftan vs Neman Grodno, 20h30 ngày 25/9: Cửa dưới ‘tạch’
- Nóng trên đường: Hai cô gái trẻ với tình huống đi chơi Tết nhớ đời
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs Urartu, 21h00 ngày 25/9: Hy vọng cửa dưới
热门文章
站长推荐
Ngày đi làm trên phố, tối nghỉ dưỡng bên hồ
Chỉ vài tháng trước, gia đình chị Minh Hà (28 tuổi, quận Hai Bà Trưng) phải sống “chật” trong căn nhà ống gần 40m2 tại 1 con ngõ chỉ vừa 2 chiều xe máy di chuyển. Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, vợ chồng chị quyết định tạm biệt cuộc sống “ngõ nhỏ, phố nhỏ” đã gắn bó với gia đình nhiều năm trời để chuyển tới nơi ở mới.
Không gian sống mới mà gia đình chị Minh Hà lựa chọn là thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội), nơi được quy hoạch theo mô hình đại đô thị đẳng cấp quốc tế, có diện tích 420ha, sở hữu biển hồ nước mặn và hồ nước ngọt nhân tạo trải cát trắng lớn nhất Việt Nam cùng tổ hợp tiện ích “triệu đô” quy mô lớn.
Cuộc sống gia đình chị Minh Hà đầy năng lượng tích cực và những trải nghiệm độc đáo mỗi ngày từ sau khi chuyển về Vinhomes Ocean Park Từ khi chuyển về thành phố biển hồ, cuộc sống gia đình chị Minh Hà thay đổi gần như 360 độ. Chị chia sẻ: “Trước đây, có nằm mơ mình cũng không nghĩ được ngắm bình minh trên biển hồ mỗi sáng sớm như bây giờ. Sau một ngày dài ở văn phòng, cứ về đến nhà là tâm trạng lại phấn chấn khi được tận hưởng gió mát từ hồ, sắc xanh của những rặng dừa trên bờ cát trắng và những khoảng không dạo bộ xanh mát ngay dưới nhà. Mình hay đùa với chồng là đang được sống 2 cuộc đời: ban ngày ở thành phố, tối lại ở khu nghỉ dưỡng.”
Khởi đầu lối sống khỏe mạnh, tích cực
Chị Minh Hà cho biết, khác với thời gian ở nhà cũ, khi ra đường thì xô bồ xe cộ, ở nhà thì quanh quẩn bốn bức tường cũ kỹ, bí bức; các thành viên trong gia đình chị hiện đang tận hưởng cuộc sống mới với nhiều thói quen tích cực có lợi cho sức khỏe.
Đơn cử như chồng chị, anh Quang Thuần - vốn không hay vận động, là thói quen tích tụ từ điều kiện sống và làm việc, thường xuyên tan ca là ôm điện thoại chơi điện tử, xem tin tức. Nay anh Thuần đã bắt đầu xỏ giày chạy bộ ven hồ mỗi tối. “Trước kia khi còn ở trên phố, mình muốn đi dạo cũng khó vì vỉa hè lúc nào cũng chật cứng xe và đủ loại hàng quán. Hơn nữa, không khí ngoài đường cũng chẳng phải trong lành gì, nghĩ tới việc phải hít thở bụi đường là mình đã chỉ muốn nằm nhà”, anh Thuần chia sẻ.
“Giờ thì khác rồi, ngày nào mình cũng chạy bộ với anh bạn cùng khu. Biển hồ đẹp như vậy mà nằm nhà thì quả là lãng phí và có lỗi với thiên nhiên”, anh Thuần hóm hỉnh.
Vinhomes Ocean Park sở hữu tới hơn 60 sân chơi trẻ em và những bãi cát trắng mịn được vận chuyển từ Nha Trang, để tuổi thơ con trẻ tràn đầy những kỷ niệm thả diều, chạy nhảy hạnh phúc.
Hai bé Mimi (4 tuổi) và Bi (2 tuổi) con chị Hà cũng không còn mê mẩn xem hoạt hình nữa. Mỗi khi tan học, hai bé lại cùng các bạn chạy nhảy thỏa thích, khám phá các công viên, sân chơi hay biển hồ... quanh nhà.
Chị Minh Hà chia sẻ: “Là một người mẹ, mình chỉ mong nuôi dưỡng các con trong điều kiện tốt nhất. Nhìn hai bạn được khám phá thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, có không gian để phát triển và môi trường giáo dục chất lượng, mình thực sự rất yên tâm”
Bản thân chị Hà cũng chủ động dành nhiều thời gian cho bản thân hơn trong lịch trình công việc bận rộn. Mỗi tuần 3 buổi, chị lại gia nhập CLB Yoga của cộng đồng cư dân nơi đây tổ chức, để tăng cường sức dẻo dai và tái tạo năng lượng. Tháng 11 sắp tới, cả gia đình 4 người còn quyết định tham gia Giải chạy Marathon trong sự kiện “Ngày hội vui khỏe Vinhomes Ocean Park 2020”.
Bao quanh khuôn viên sảnh căn hộ tại Vinhomes Ocean Park là nhiều không gian để cả gia đình cùng gắn kết: công viên gym ngoài trời với hơn 700 máy tập, 11 bể bơi trong nhà & ngoài trời, 6 công viên BBQ với hàng trăm điểm nướng, bến thuyền Kayak & đạp vịt…
Gia đình chị Minh Hà là một trong số hàng ngàn tổ ấm đang tận hưởng cuộc sống mới năng động tại Vinhomes Ocean Park.
Chính sách hỗ trợ tài chính mới nhất từ chủ đầu tư đặc biệt tạo điều kiện để nhiều gia đình trẻ hơn nữa dễ dàng sở hữu nhà thủ đô chỉ từ 225 triệu đồng tương đương 15% giá trị căn hộ. Khách hàng được hưởng mức hỗ trợ lãi suất 0% đến 80% giá trị căn hộ, cao hơn 10% so với mức 70% thông thường. Thời gian hỗ trợ lãi suất lên tới 27 tháng kể từ ngày giải ngân, nhưng không muộn hơn ngày 16/1/2023. Chương trình được áp dụng riêng cho khách hàng lựa chọn dòng căn hộ tối ưu diện tích 2 phòng ngủ (2PN+1) và 1 phòng ngủ (1PN+1) tại Sapphire 1 - phân khu gần biển hồ Vinhomes Ocean Park.
Với tiến độ bàn giao dự kiến từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2021, khách hàng có thể về tân gia ngay trước Tết và hưởng hơn 2 năm an cư mà không phải trả gốc và lãi cho ngân hàng, đồng thời tiết kiệm chi phí thuê nhà.
Để tìm hiểu thông tin chi tiết và đăng ký tham quan dự án, vui lòng liên hệ:
Hotline: 0888 04 9669
Website: https://oceanpark.vinhomes.vn
Facebook: facebook.com/vh.oceanpark
Minh Tuấn
">Rời ‘phố cũ’ về ‘thành phố mới’ phía Đông Hà Nội, thảnh thơi vui sống
Soi kèo phạt góc Abha vs Fateh, 20h00 ngày 10/3
CNN phỏng vấn Suboi phần giao lưu với TT Obama
Soi kèo phạt góc U20 Trung Quốc vs U20 Kyrgyzstan, 19h ngày 9/3
Gareth Hollingsworth và Lamorna Hollingsworth cải tạo xe buýt thành nhà ở. Ảnh: Andrew Crowley.
"Khi trở về sau kỳ nghỉ trăng mật, chúng tôi nhanh chóng lên ý tưởng mua một chiếc xe lớn hơn. Tôi luôn muốn xây một ngôi nhà và xe buýt là bước đi đúng hướng. Đó không phải là việc dễ dàng, nhưng chúng tôi thích thử thách", Gareth nói.
Cặp vợ chồng chọn xe buýt vì muốn có đủ không gian để sống thoải mái nhưng vẫn có khả năng di chuyển. "Điều quan trọng đối với chúng tôi là phải hoàn toàn tự cung tự cấp".
Gareth và Lamorna đã dành gần 2 năm cải tạo chiếc xe buýt. Tổng cộng chi phí ước tính là 27.000 USD, bao gồm mua xe buýt với giá 5.413 USD, chi thêm 5.413 USD để lắp các tấm pin năng lượng mặt trời và 1.350 USD để học, thi bằng lái.
Việc cải tạo bao gồm loại bỏ hoàn toàn sàn, trần, tường và bộ tản nhiệt cũ của chiếc xe buýt, bổ sung thêm các thiết bị, nội thất, trong đó có một bồn nước cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày.
Cặp vợ chồng chi hơn 27.000 USD để mua và cải tạo xe thành nhà di động. Ảnh: Andrew Crowley.
Tầng dưới của xe buýt có nhà bếp với lò nướng cỡ lớn, bồn rửa, tủ đông lạnh, tủ đựng thức ăn có nắp trượt, kho nhà bếp trên cao, lò sưởi đốt củi để giữ ấm cho hai tầng và nhà vệ sinh.
Tầng trên là một văn phòng và khu vực tiếp khách đa chức năng cùng với một giường đôi, tủ quần áo và các tấm pin mặt trời trên mái.
"Mọi công việc đều mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. Chúng tôi đã tái sử dụng, tái chế, mua sắm trực tuyến và tự mình làm mọi thứ để tiết kiệm chi phí".
Cặp vợ chồng nói rằng họ cảm thấy "ngứa chân" nếu ở quá lâu một chỗ mà không đi du lịch. Hiện cả hai rất mong đợi chuyến đi sắp tới. Điểm đến cuối cùng dự kiến là Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha.
"Mọi người hoặc là ghen tị hoặc là nghĩ rằng chúng tôi điên. Nhưng việc sở hữu một ngôi nhà trên bánh xe và tự do ngắm nhìn thế giới là điều rất tuyệt diệu", Gareth nói.
Theo ZingNews
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhóm bạn trẻ tại Đắk Lắk du xuân bằng siêu xe tự chế
Sau nhiều tháng lao động cần cù, đội ngũ sản xuất đã hoàn thành chiếc Porsche 918 Spyder, được so sánh như người anh em song sinh với phiên bản đến từ thương hiệu Đức.
">Chi 27 nghìn đô để biến xe buýt thành nhà sau tuần trăng mật
Tình yêu và tham vọng tập 21: Hậu trường hài hước sau cảnh Diễm My khóc
Soi kèo phạt góc Tigres UANL vs Orlando, 10h ngày 8/3
Soi kèo phạt góc Alajuelense vs Los Angeles FC, 10h ngày 10/3