-  Tôi tình cờ gặp chị khi cả 2 đều đang ngồi đợi con dưới gốc cây phía ngoài trường thi vào lớp 10, thấp thỏm như bao phụ huynh khác. Cách đó không xa, bên kia tấm biển đỏ chót “Khu vực thi, không phận sự miễn vào” không khí lặng thinh, các sĩ tử đang hì hục với bài thi của mình.  

Con trai thứ của chị học tại một trường THCS ở quận Cầu Giấy gần nhà. Với sức học của con, cả gia đình không quá căng thẳng nhưng cũng kỳ vọng cả trường chuyên - một mặt coi như có thêm những giải pháp an toàn, nên ngoài kỳ thi đại trà toàn Hà Nội, anh chị cũng cho con thử sức 3 trường ngoài.  

“Hôm qua, con dự thi vào Trường THPT Khoa học Giáo dục, hôm nay là Trường THPT Chuyên Sư phạm và ngày mai sẽ là THPT Chuyên Ngoại ngữ”.

Như vậy 3 ngày liền chị xin nghỉ làm để đưa con đi thi.

“Năm nay, số lượng thí sinh đông và cũng có tỷ lệ ảo nhiều nữa nên gia đình tôi cứ cho con thi, vừa để con trải nghiệm, rèn luyện tinh thần vừa cũng để đảm bảo an toàn”.

{keywords}
Phụ huynh thấp thỏm đợi con thi vào lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng.

Năm nay Trường THPT Khoa học giáo dục có số lượng thí sinh đăng ký tăng vọt so với những năm trước (tới 1.600 thí sinh thi nhưng lấy 315 chỉ tiêu).

“Nhưng tỷ lệ đó cũng ở tầm bình thường, chưa nhằm nhò gì so với thi vào Trường THPT Chuyên Sư phạm. Lớp chuyên thấp nhất là 1 "chọi" 13, còn như lớp chuyên Anh tỷ lệ lên đến 1 "chọi" đến 35”- người mẹ đọc vanh vách những con số thống kê, đủ hiểu  chị đã nghiên cứu sát sao đến nhường nào.

Tôi ngỏ ý bất ngờ khi đánh tiếng nếu phải mình e cũng khó nghỉ việc dài ngày được vậy, chị đáp: “Phải nghỉ chứ em, làm thì cả đời. Tâm lý cho con quan trọng lắm! Con cần nhìn thấy mình để có sự yên tâm. Thi được hay không với bố mẹ là chuyện hết sức bình thường thôi, trường nào cũng được bởi đây mới chỉ gọi là cánh cửa đầu tiên”.

Làm nghề ngân hàng cũng bận rộn, nhưng trước ngưỡng cửa quan trọng của con, chị vẫn quyết định nghỉ.

“Cơ bản mình xác định cái gì là quan trọng nhất. Nghề của mình cũng rất vất vả, từ đầu năm đến giờ, mình gần như chưa nghỉ phép một ngày nào.  Đối với việc con cái thì mình coi đó là ưu tiên số 1".

Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 của con trai được tốt nhất, vợ chồng anh chị đã tính toán, lên kế hoạch phân công nhau rõ ràng từ việc nhỏ nhất là đưa đón.

“Đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung của Hà Nội vào đầu tháng 6, bố cháu sẽ thay phiên “nghỉ làm”. Đợt ấy, con cũng sẽ tiếp tục thi cả các trường chuyên của Hà Nội. Nhưng khi tâm lý con đã quen với kỳ thi thì ngày đầu tiên làm thủ tục, bố mẹ sẽ không phải đưa đi. Nhưng với những ngày thi thì cần đưa đón nhanh chóng để con có thêm thời gian nghỉ ngơi, ôn bài”.

Buổi sáng, trước khi con bước vào buổi thi đầu tiên, chị đã nhắn một tin thay vì chọn cách nói trực tiếp.

“Giai đoạn này rất căng thẳng với con. Nói nhiều thì con sẽ thêm căng thẳng và có khi lại có cảm giác nặng nề là bị dạy dỗ. Bởi vậy, mình chọn cách nhắn tin vào Viber”.

Nói đoạn, chị chìa dòng tin nhắn cho tôi xem: “Thực ra, bố mẹ cũng đã rất tin cậy con trong cả quá trình học rồi và đây là thời điểm con được gặt hái thành quả sau 9 năm. Nhưng dù kết quả gặt hái như thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ vẫn luôn tin tưởng là con đã cố gắng hết sức. Kết quả như thế nào thì bố mẹ vẫn sẽ trân trọng, trân quý và bố mẹ rất yêu con”.

Hải Nguyên

Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10

Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10

Số thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 Trường THPT Khoa học Giáo dục đông hơn nhiều so với năm ngoái, theo thống kê lên đến 1.600 thí sinh trong khi chỉ tiêu của trường chỉ là 315.

" />

Điều bất ngờ người mẹ gửi cho con trai trước giờ thi vào 10

-  Tôi tình cờ gặp chị khi cả 2 đều đang ngồi đợi con dưới gốc cây phía ngoài trường thi vào lớp 10,Điềubấtngờngườimẹgửichocontraitrướcgiờthivàbảng xếp hạng vô địch tây ban nha thấp thỏm như bao phụ huynh khác. Cách đó không xa, bên kia tấm biển đỏ chót “Khu vực thi, không phận sự miễn vào” không khí lặng thinh, các sĩ tử đang hì hục với bài thi của mình.  

Con trai thứ của chị học tại một trường THCS ở quận Cầu Giấy gần nhà. Với sức học của con, cả gia đình không quá căng thẳng nhưng cũng kỳ vọng cả trường chuyên - một mặt coi như có thêm những giải pháp an toàn, nên ngoài kỳ thi đại trà toàn Hà Nội, anh chị cũng cho con thử sức 3 trường ngoài.  

“Hôm qua, con dự thi vào Trường THPT Khoa học Giáo dục, hôm nay là Trường THPT Chuyên Sư phạm và ngày mai sẽ là THPT Chuyên Ngoại ngữ”.

Như vậy 3 ngày liền chị xin nghỉ làm để đưa con đi thi.

“Năm nay, số lượng thí sinh đông và cũng có tỷ lệ ảo nhiều nữa nên gia đình tôi cứ cho con thi, vừa để con trải nghiệm, rèn luyện tinh thần vừa cũng để đảm bảo an toàn”.

{ keywords}
Phụ huynh thấp thỏm đợi con thi vào lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng.

Năm nay Trường THPT Khoa học giáo dục có số lượng thí sinh đăng ký tăng vọt so với những năm trước (tới 1.600 thí sinh thi nhưng lấy 315 chỉ tiêu).

“Nhưng tỷ lệ đó cũng ở tầm bình thường, chưa nhằm nhò gì so với thi vào Trường THPT Chuyên Sư phạm. Lớp chuyên thấp nhất là 1 "chọi" 13, còn như lớp chuyên Anh tỷ lệ lên đến 1 "chọi" đến 35”- người mẹ đọc vanh vách những con số thống kê, đủ hiểu  chị đã nghiên cứu sát sao đến nhường nào.

Tôi ngỏ ý bất ngờ khi đánh tiếng nếu phải mình e cũng khó nghỉ việc dài ngày được vậy, chị đáp: “Phải nghỉ chứ em, làm thì cả đời. Tâm lý cho con quan trọng lắm! Con cần nhìn thấy mình để có sự yên tâm. Thi được hay không với bố mẹ là chuyện hết sức bình thường thôi, trường nào cũng được bởi đây mới chỉ gọi là cánh cửa đầu tiên”.

Làm nghề ngân hàng cũng bận rộn, nhưng trước ngưỡng cửa quan trọng của con, chị vẫn quyết định nghỉ.

“Cơ bản mình xác định cái gì là quan trọng nhất. Nghề của mình cũng rất vất vả, từ đầu năm đến giờ, mình gần như chưa nghỉ phép một ngày nào.  Đối với việc con cái thì mình coi đó là ưu tiên số 1".

Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 của con trai được tốt nhất, vợ chồng anh chị đã tính toán, lên kế hoạch phân công nhau rõ ràng từ việc nhỏ nhất là đưa đón.

“Đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung của Hà Nội vào đầu tháng 6, bố cháu sẽ thay phiên “nghỉ làm”. Đợt ấy, con cũng sẽ tiếp tục thi cả các trường chuyên của Hà Nội. Nhưng khi tâm lý con đã quen với kỳ thi thì ngày đầu tiên làm thủ tục, bố mẹ sẽ không phải đưa đi. Nhưng với những ngày thi thì cần đưa đón nhanh chóng để con có thêm thời gian nghỉ ngơi, ôn bài”.

Buổi sáng, trước khi con bước vào buổi thi đầu tiên, chị đã nhắn một tin thay vì chọn cách nói trực tiếp.

“Giai đoạn này rất căng thẳng với con. Nói nhiều thì con sẽ thêm căng thẳng và có khi lại có cảm giác nặng nề là bị dạy dỗ. Bởi vậy, mình chọn cách nhắn tin vào Viber”.

Nói đoạn, chị chìa dòng tin nhắn cho tôi xem: “Thực ra, bố mẹ cũng đã rất tin cậy con trong cả quá trình học rồi và đây là thời điểm con được gặt hái thành quả sau 9 năm. Nhưng dù kết quả gặt hái như thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ vẫn luôn tin tưởng là con đã cố gắng hết sức. Kết quả như thế nào thì bố mẹ vẫn sẽ trân trọng, trân quý và bố mẹ rất yêu con”.

Hải Nguyên

Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10

Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10

Số thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 Trường THPT Khoa học Giáo dục đông hơn nhiều so với năm ngoái, theo thống kê lên đến 1.600 thí sinh trong khi chỉ tiêu của trường chỉ là 315.